Cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh rất đơn giản nhưng không phải mẹ nào cũng biết thực hiện nó đúng cách. Vậy rơ lưỡi sạch cho trẻ sơ sinh có những cách gì? Áp dụng phương pháp nào mới hiệu quả nhất? Cần lưu ý những gì? Tất cả thắc mắc này của mẹ sẽ được giải đáp trong bài viết sau, mẹ theo dõi nhé!
1. Lợi ích khi trẻ được vệ sinh răng miệng từ sớm
Ngay từ khi chào đời bé đã có nguy cơ tiếp xúc với nhiều loại vi nấm, vi khuẩn. Bé sơ sinh có sức đề kháng yếu nên dễ bị các tác nhân trên tấn công, gây các vấn đề răng miệng như: tưa lưỡi, nấm miệng, viêm nướu,… Vệ sinh răng miệng đúng cách từ sớm sẽ ngăn chặn nguy cơ mắc phải các vấn đề trên, giúp bé có sức khỏe răng miệng thật khỏe mạnh.
Ngoài ra sau khi bú mẹ, những cặn sữa sẽ đọng lại trên bề mặt lưỡi và trong khoang miệng của bé sơ sinh. Rơ lưỡi cho bé hàng ngày giúp loại bỏ cặn bẩn là môi trường thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển. Bên cạnh đó, lưỡi miệng sạch không bị cặn sữa che lấp gai vị giác sẽ giúp bé cảm nhận hương vị ngọt ngào từ sữa mẹ tốt hơn, con hay ăn chóng lớn.
2. Cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh
Có thể chia cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh tại nhà thành 2 cách chính là: rơ lưỡi bằng gạc chuyên dụng đã tẩm ẩm sẵn và rơ lưỡi bằng gạc khô nhúng dịch tẩm tự pha. Đến đây, mẹ băn khoăn không biết chọn cách nào mới phù hợp cho bé nhà mình? Đừng lo, mẹ kéo xuống dưới để hiểu rõ hơn về từng phương pháp, từ đó có lựa chọn hợp lý nhất nhé!
2.1 Cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gạc tẩm ẩm
Gạc tẩm ẩm chuyên dụng là gạc được thấm sẵn các dịch như dịch chiết lá hẹ, chè xanh, nước muối sinh lý,… Nó có tác dụng làm sạch khoang miệng, sát khuẩn, giữ cho khoang miệng bé luôn sạch sẽ và ngăn ngừa hiệu quả các bệnh về răng miệng.
Chuẩn bị: Lựa chọn gạc răng miệng.
Để việc rơ lưỡi nhanh, gọn, hiệu quả và an toàn nhất cho bé, mẹ nên lựa chọn gạc răng miệng đáp ứng được các tiêu chí sau:
- Làm từ chất liệu Polyester: Mẹ nên quan sát kĩ ở phần thông tin sợi gạc trên bao bì sản phẩm để lựa chọn ra loại sợi tối ưu nhất. Có 3 loại chất liệu thông dụng nhất trên thị trường hiện nay là:
- Vải: Thường làm từ vải xô khá thô ráp khiến bé bị đau, rát do niêm mạc còn mỏng. Ngoài ra sợi vải cũng không thấm được nhiều dịch tẩm ẩm, không đủ để làm sạch khoang miệng bé.
- Bông và cotton: Sợi mềm mại, thấm dịch tốt tuy nhiên bề mặt khá trơn trượt, không thể lấy đi hết cặn bẩn trong miệng bé. Khi nhúng vào nước chất liệu này dễ bị bục mủn, vương lại sợi tơ trong miệng tạo cảm giác khó chịu, thậm chí có thể rơi xuống họng gây ảnh hưởng đến đường hô hấp của bé.
- Polyester: Sợi khá dai và mềm mại, ma sát tốt, không bị bục mủn khi gặp nước và không vương sợi trong miệng bé. Mẹ nên lựa chọn loại chất liệu này để đạt hiệu quả tốt nhất khi rơ lưỡi cho bé.
- Vô khuẩn: Sau khi tẩm ẩm gạc phải được tiệt trùng và đóng gói vào các túi riêng để đảm bảo sạch và an toàn tuyệt đối. Nếu không được đóng gói cẩn thận vi khuẩn sẽ sót lại và dính lên gạc, khi mẹ sử dụng để rơ lưỡi cho bé chúng sẽ theo đó lây vào miệng khiến bé bị nhiễm trùng, nguy cơ cao mắc các bệnh răng miệng.
- Nhỏ gọn: Nếu mẹ sử dụng loại gạc quấn thì sẽ dư ra phần đầu gạc gây cộm miệng khiến bé khó chịu. Do đó mẹ nên ưu tiên chọn dạng xỏ ngón nhỏ gọn, vừa ngón tay để không dư ra phần thừa, ngoài ra còn để thực hiện thao tác linh hoạt hơn.
- Dệt dạng sóng nước: Gạc nên được dệt theo hình sóng nước để tạo ma sát tốt, dễ dàng lấy đi cặn bẩn, mảng bám mà vẫn đảm bảo mềm mại, không làm tổn thương niêm mạc miệng bé.
Trên thị trường hiện nay có một số loại gạc tẩm ấm đáp ứng được các tiêu chí trên như: gạc răng miệng Dr.Papie, gạc răng miệng Bee Kids và gạc răng miệng Dr.Care.
Mẹ theo dõi bảng dưới đây để biết rõ hơn các thành phần trong dịch tẩm ẩm của các loại gạc trên:
Thành phần | |
Gạc răng miệng Dr.Papie | Là gạc răng miệng tẩm ẩm đầu tiên trên thị trường, có mặt từ năm 2018 và đã đăng ký sáng chế độc quyền tại cục sở hữu Trí Tuệ. Đặc biệt hơn công thức dịch tẩm ẩm của Dr.Papie đã được Bộ y tế kiểm nghiệm đảm bảo an toàn, hiệu quả khi sử dụng cho bé sơ sinh:
|
Gạc răng miệng Bee Kids | Bee Kids là gạc răng miệng của công ty Bee.vn, mới xuất hiện trên thị trường vào cuối năm 2020. Gạc có công thức dịch tẩm ẩm như sau:
|
Gạc răng miệng Dr.Care | Gạc Dr.Care là sản phẩm của công ty TNHH Dược Mỹ phẩm Quang Xanh, có mặt trên thị trường từ năm 2018 với thành phần như sau:
|
Cách tiến hành:
- Bước 1: Mẹ vệ sinh tay sạch sẽ bằng các dung dịch sát khuẩn, lau tay thật khô trước khi rơ gạc để đảm bảo vô khuẩn, tránh lây lan vi sinh vật sang miệng trẻ. Mẹ chú ý không để móng tay quá dài vì có thể làm rách gạc, thậm chí làm đau bé.
- Bước 2: Bóc gói gạc theo đường gờ, sau đó đeo vào ngón út vì miệng bé sơ sinh còn nhỏ, mẹ nên chọn ngón tay nhỏ nhất để không gây khó chịu cho bé.
- Bước 3: Cố định bé bằng 1 trong 2 cách sau:
- Tư thế ngồi: Mẹ bế bé vào trong lòng, để đầu bé ngả vào tay không đeo gạc, ngang bằng ngực mẹ, lưu ý không ghì bé chặt quá con sẽ khó chịu đó.
- Tư thế nằm: Cho bé nằm trên giường hoặc chiếu phẳng, kê thêm gối để đầu bé cao hơn thân để giúp con không bị nôn trớ, ọc sữa khi mẹ rơ.
- Bước 4: Mẹ chấm miếng gạc vào đầu môi để bé mở miệng ra, sau đó đưa ngón tay út vào khoang miệng, rơ nhẹ nhàng theo thứ tự từ 2 bên lợi, nướu, sau đó bắt đầu rơ xung quanh miệng, 2 bên má, vòm họng, cuối cùng là vuốt lưỡi theo chiều từ trong ra ngoài cho đến khi thấy miệng bé đã sạch.
Để quan sát rõ và trực quan hơn các thao tác, mẹ xem thêm video do Dr.Papie hướng dẫn nhé:
2.2 Cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh bằng gạc khô
Gạc khô là loại gạc rơ lưỡi chưa được tẩm ẩm. Mẹ có thể sử dụng gạc khô cùng với dịch chiết có tác dụng làm sạch, kháng khuẩn tự chuẩn bị để rơ lưỡi cho bé. Cách làm này tương đối dễ dàng vì cách làm khá đơn giản.
Chuẩn bị:
Bước 1: Chuẩn bị gạc răng miệng: Trên thị trường hiện nay có 2 loại gạc khô:
- Gạc hình ống: Chỉ cần xỏ vào ngón tay rồi rơ miệng bé, mẹ dễ kiểm soát được lực và độ sâu, thao tác rơ linh hoạt.
- Gạc que: Mẹ không nên sử dụng vì khó ước chừng được độ sâu của que khi rơ miệng cho bé, khó kiểm soát được lực khiến đầu que chọc vào niêm mạc, hơn nữa gạc que cũng khá cứng dễ làm miệng bé tổn thương.
Bước 2: Chuẩn bị dịch tẩm ẩm: Để rơ lưỡi đạt hiệu quả cao nhất, mẹ nên lựa chọn những loại dịch tẩm ẩm có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, làm sạch khoang miệng mà vẫn đảm bảo an toàn cho bé.
Bảng dưới đây là thao tác chuẩn bị một số loại dịch tẩm ẩm, mẹ cùng theo dõi nhé!
Cách tiến hành | |
Chuẩn bị nước muối sinh lý | Cách chuẩn bị dịch:
Lưu ý: Mẹ cần pha đúng liều lượng để đảm bảo nồng độ 0,9% để nước muối sinh lý phát huy hiệu quả tốt nhất. |
Chuẩn bị lá hẹ | Cách chuẩn bị dịch:
Lưu ý: Dịch chiết lá hẹ sẽ để lại màu xanh trong miệng bé, mẹ nên cho bé uống nước sau khi rơ 30 phút để tránh làm miệng bé có màu. |
Chuẩn bị lá rau ngót | Cách chuẩn bị dịch:
Lưu ý: Một số thành phần trong rau ngót có thể khiến thần kinh bé bị kích thích, khó ngủ nên mẹ cần sử dụng lượng vừa đủ và tránh dùng lâu ngày. |
Cách rơ lưỡi cho bé:
- Bước 1: Trước khi tiến hành rơ lưỡi mẹ cần vệ sinh tay sạch sẽ rồi lau thật khô.
- Bước 2: Bóc gói gạc rồi tùy vào kích thước miệng bé mà lựa chọn đeo vào ngón nào cho phù hợp. Tránh tình trạng miệng bé còn nhỏ mà sử dụng ngón trỏ để rơ thì rất dễ gây nôn trớ.
- Bước 3: Mẹ có thể thực hiện rơ lưỡi theo 2 tư thế ngồi hoặc nằm:
- Tư thế ngồi: Mẹ bế ngửa bé, để đầu bé ngả vào cánh tay, ngang bằng ngực mẹ và giữ cố định.
- Tư thế nằm: Cho bé nằm trên giường hoặc chiếu, kê thêm gối để đầu bé cao hơn thân, tránh hiện tượng nôn trớ.
- Bước 4: Thấm gạc vào dịch tẩm ẩm đã chuẩn bị trước đó sao cho dịch thấm đều vào gạc.
- Bước 5: Nếu bé không chịu mở miệng, mẹ nên chấm chấm gạc vào đầu môi cho đến khi bé mở miệng ra, nhanh chóng luồn tay vào rồi rơ theo chuyển động tròn với trình tự:
- Rơ 2 bên lợi, nướu
- Rơ xung quanh miệng, 2 bên má, vòm họng
- Đưa ngón tay vào gốc lưỡi rồi vuốt ra ngoài cho đến khi thấy miệng bé đã sạch.
Mỗi cách rơ lưỡi sạch cho trẻ sơ sinh đều có những ưu nhược điểm riêng như sau:
Ưu điểm | Nhược điểm | |
Dùng gạc tẩm ẩm |
| Giá thành khá cao |
Dùng gạc khô |
|
|
Với những ưu điểm vượt trội ở trên, mẹ nên lựa chọn gạc tẩm ẩm để rơ lưỡi cho bé hàng ngày vì:
- Hiệu quả hơn: Gạc kết hợp từ nhiều thành phần giúp phát huy tác dụng kháng khuẩn, chống nấm.
- An toàn: Công thức dịch tẩm ẩm đã được nghiên cứu đúng tỉ lệ, tránh sử dụng quá liều lượng gây ảnh hưởng tới bé. Quy trình sản xuất trong môi trường đạt chuẩn nên tránh được vi khuẩn, vi nấm gây hại.
- Tiện lợi hơn: Gạc đã tẩm sẵn dịch nên mẹ không cần chuẩn bị nhiều thời gian
3. Nên rơ lưỡi cho trẻ bao nhiêu lần một ngày
Giống như việc đánh răng ở người lớn, rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh cần phải thực hiện hàng ngày để giữ cho miệng bé luôn sạch sẽ. Tùy vào loại sữa bé ăn và tình trạng răng miệng mà tần suất rơ lưỡi một ngày sẽ khác nhau:
- Đối với bé bú sữa mẹ: Sữa mẹ ít đóng cặn nên lượng miệng bé khá sạch sẽ, mẹ có thể rơ lưỡi cho bé 1 lần/ ngày.
- Đối với bé bú thêm sữa ngoài: Sữa ngoài có những thành phần dễ đóng cặn và lắng trên lưỡi bé nhiều hơn nên mẹ cần vệ sinh lưỡi bé thường xuyên hơn với tần suất 2 lần/ngày.
- Với bé gặp vấn đề răng miệng: Tăng tần suất rơ lưỡi lân 2-3 lần/ngày, cụ thể:
- Nấm miệng: Rơ lưỡi nhiều hơn giúp loại bỏ nguồn thức ăn cho nấm sinh trưởng, hạn chế nấm miệng lây lan ra cả khoang miệng và tăng cường tiêu diệt nấm lưỡi.
- Viêm nướu: Tăng tần suất rơ lưỡi giúp diệt khuẩn xung quanh ổ viêm và cả khoang miệng thường xuyên, giúp bé nhanh khỏi viêm nướu hơn.
- Mọc răng: Giúp loại bỏ cặn sữa bám trên chỗ mọc răng kịp thời, tránh cho vi khuẩn phát triển trong miệng bé gây viêm lợi, sốt,…
4. Lưu ý khi rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh
Ngoài thực hiện đúng cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh đã nêu ở trên, mẹ cần nắm thêm những bí kíp sau đây để việc chăm sóc bé trẻ nên dễ dàng và hiệu quả:
- Chỉ sử dụng gạc một lần: Không được tái sử dụng gạc đã rơ lưỡi vì trên đó dính rất nhiều vi khuẩn và cặn bẩn. Khi dùng xong mẹ cần bỏ luôn gạc vào thùng rác, tránh vứt linh tinh.
- Thời điểm: Khung thời gian lý tưởng nhất để rơ lưỡi là vào buổi sáng, sau khi bé ăn 2 giờ. Đây là lúc bé đã tiêu hóa được phần lớn thức ăn, hạn chế được tình trạng nôn trớ khi rơ vào lúc no.
- Thao tác nhẹ nhàng: Không nên giữ chặt tay hay dọa khi bé quấy khóc. Mẹ nên dỗ dành con nhẹ nhàng, thao tác rơ chậm rãi, tránh mạnh tay để bé không hoảng sợ và hợp tác hơn.
Trên đây là một số cách rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh nhanh, gọn, an toàn và chuẩn khoa học. Hy vọng sau bài viết này mẹ sẽ áp dụng đúng cách cho bé để sức khỏe răng miệng luôn khỏe mạnh. Nếu còn bất cứ băn khoăn gì về vấn đề này, mẹ để lại phản hồi bên dưới hoặc liên hệ với chuyên gia của Dr.Papie qua hotline 0911.225.336 để được tư vấn nhanh chóng và chính xác nhất.
Bé nhà em chỉ dùng 1 loại duy nhất là rơ gạc DrPapie, loại đó mềm tiện lợi em rất ưng
Mình cảm ơn những chia sẻ của bài nhé
Từ khi biết đến gạc rơ miệng dr papie này thì mk chỉ tin cho con dùng loại này thôi
Bài viết rất chi tiết
Dùng rơ lưỡi tự pha mình sợ bé bị nhiễm khuẩn đường ruột. Nên mình chọn gạc răng miệng Dr papie cho con tiện mà ăn toàn
Có gạc drpapie mình yên tâm han
Từ ngày biết đến gạc dr.papier này thì mình không đổi loại gạc nào nữa , rất ưng dùng gạc này cho con , tiện lắm các mẹ ạ.
Bài viết rất hữu ích cho các m lần đầu làm mẹ như em, cảm ơn ds đã chia sẻ.
Bé nhà mình đang dùng gạc drpapie ạ,gạc dùng tưa lưỡi cho bé sạch lắm ạ
Dùng gạc drpapie hiệu quả và an toàn
Dạo này thấy nhiều mẹ khen gac dr.papie này tốt lắm nek
Nhà mình đang dùng đến 6 hộp gạc này rồi mình rất thích
Nhà mình cho bé dùng gạc drpapie tưa lưỡi cho bé ạ,gạc dùng tiện,sạch miệng cho con lắm ạ
Giờ có gạc loại tẩm dịch sẵn như thế này quá tiện lợi chẳng bù cho trc kia toàn phải giã lá lấy nước rơ cho con
Dùng gạc dr.papie rơ rất sạch
Bé nhà mình cũng đang dùng gạc này . tốt lắm
Nhà mình đang dùng gạc này cho con. Rất an toàn và sạch sẽ
Đúng lúc mình đang cần mua gạc cho con. Giờ thì yên tâm để mua gạc de. Papie cho con yêu.
Bé nhà mình từ nhỏ đã dùng gạc rơ lưỡi dr papie trộm vía miệng con luc nào cũng sạch sẽ ạ
Lúc mới sinh bé mình cũng được các bác s tư vấn dùng gạc drpapie con mình hết tưa lưỡi luôn
Dùng gạc drpapie khong con lo con bị các vấn đề về răng miệng.sp tốt
Mình thường vệ sinh lưỡi, răng miệng cho con bằng gạc răng miệng Dr.papie
Bé nhà mình ngày nào cung rơ miệng 1 ngày 2 lần cho con giup con sạch tưa lưỡi.và nhà mình luôn tin dùng bên nhãn hàng dr papie ạ
Trc mk dùng vài loại rơ lưỡi rồi. Nhưng khi dùng đến gạc của drpapie thì uống nhất. Rơ lưỡi hàng ngày cho bé thấy sạch sẽ ít bị nấm hẳn
Cảm ơn dược sĩ chia sẻ bài viết rất hữu ích.
Nhiều loại gạc cho các mẹ lựa chọn.nhà mình thì chỉ dùng gạc của dr papie thôi. Vừa sạch lại tiện sử dụng
Cảm ơn dược sĩ đã chia sẻ bài viết rất hay
Bé nhà mình đang dùng gạc drpapie ạ,gạc dùng ưng lắm ạ
Nhà mình chọn gạc papie vừa mềm hiệu quả nữa
Mình dùng loại gạc này cho bé từ khi ms sinh, trvia lưỡi sạch tinh, miệng lại thơm tho luôn
Cảm ơn đã chia sẻ ạ mình dùng gạc cho trẻ từ sơ sinh tới giờ
Cảm ơn chuyên gia đã chia sẻ mk cũng đang dùng gạc drpapie vệ sinh cho bé gạc mềm và rất sạch
Cảm ơn đã cs
Bài viết rất hay và bổ ích
Bài viết hay quá
Cảm ơn chuyên gia đã chia sẻ bài viết hay này
Mình rất yên tâm khi sử dụng gạc drpapie cho con .
Mình hay rơ lưỡi cho con bằng gạc răng miệng Dr.papie an toàn, hiệu quả lắm
Mình chỉ dùng duy nhất gạc drpapie để vệ sinh răng miệng cho con
Có gạc của drpapie dùng tiện hẳn
Bài viết hay cần quá cho các mẹ bỉm.Gạc drpapie giờ nhìu mẹ tin dùng mình cũng dg dùng cho con
Cảm ơn chuyên gia đã chia sẻ.mk đang dùng gạc drpapie vệ sinh miệng lưỡi cho bé gạc mềm và rất sạch
luôn tin dùng sản phẩm dr.papie ạ. gạc mềm rơ lưỡi cho bé rất sạch và tiện lợi
Nhà mình luôn lựa chọn gạc dr papie dùng cho bé