Mẹ Mai Linh phàn nàn rơ lưỡi xong trẻ buồn nôn, thậm chí bị nôn chớ, kể cả lúc sáng chưa ăn gì. Và nguyên nhân chính của nỗi băn khoăn này chính là rơ lưỡi sai thời điểm. Vậy thì nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh khi nào?
Các mẹ cùng lắng nghe lời khuyên của chuyên gia trong bài viết này nhé!
1/ Tại sao cần rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh?
Bạn thử nghĩ xem nếu người lớn không đánh răng một ngày thì chuyện gì sẽ xảy ra. Trẻ sơ sinh cũng vậy! Tuy trẻ chỉ uống sữa thì vẫn còn rất nhiều cặn sữa đọng lại. Nếu con dùng sữa ngoài thì lượng cặn sữa này còn đáng ngại hơn rất nhiều.
Lớp trắng lưỡi quá dày còn gây cản trở con trong việc cảm nhận hương vị của sữa, thức ăn dặm. Đây cũng là nguyên nhân khiến nhiều trẻ chán ăn, bỏ bú. Những cặn sữa tích tụ lâu ngày tạo thành mảng bám rất khó lấy đi. Một số trường hợp còn dẫn đến trắng lưỡi, tưa lưỡi, nấm miệng!
Bằng tất cả những lý do trên, các mẹ đều đã rõ tầm quan trọng của việc rơ miệng cho con hằng ngày.
2/ Nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh khi nào?
“Việc vệ sinh răng miệng cho bé nên được bắt đầu ngay sau khi bé chào đời với cả những bé bú mẹ hoặc ăn sữa ngoài”. – TS.BS Lê Minh Trác – Giám đốc trung tâm chăm sóc và điều trị trẻ sơ sinh.
Thời điểm vàng để rơ lưỡi cho con là khoảng 2 tiếng sau bữa sáng. Rất nhiều mẹ sai lầm khi rơ lưỡi cho con khi trẻ mới ngủ dậy. Rơ lưỡi sâu vào miệng họng rất dễ kích thích khiến trẻ dễ nôn trớ, nhất là trước khi ăn sáng.
Ngoài ra, tuỳ vào tình trạng của từng trẻ mà mẹ cần điều chỉnh số lần rơ lưỡi hàng ngày sao cho hợp lý.
- Trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn: Rơ lưỡi ngày 1 lần
- Trẻ bú sữa mẹ kết hợp sữa ngoài: Vệ sinh khoang miệng 1-2 lần/ngày.
- Trẻ hầu như ăn sữa ngoài hoàn toàn: Nên vệ sinh miệng bé sạch sẽ sau mỗi lần bú bình vì lưỡi trẻ dễ bị đóng cặn sữa hơn trẻ chỉ bú sữa mẹ.
- Đối với trẻ đang bị trắng lưỡi, tưa lưỡi, nấm miệng: Mẹ nên rơ lưỡi 3 – 4 lần/ngày. Ngoài làm sạch, một số gạc chứa dịch chiết lá hẹ còn giúp tăng đề kháng. Vì vậy, việc này còn hỗ trợ bệnh mau khỏi.
3/ Sản phẩm rơ lưỡi an toàn cho trẻ sơ sinh
Bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng, thị trường ngày càng có nhiều loại gạc rơ lưỡi ra đời. Sau đây là một số loại gạc được rất nhiều mẹ tin tưởng sử dụng cho con.
3.1 Gạc rơ lưỡi Dr.Papie
Nhắc đến sản phẩm rơ lưỡi an toàn chắc hẳn phải kể đến Dr.Papie đầu tiên. Đây là dòng gạc tẩm sẵn dịch chiết. Một hộp gạc Dr.Papie 30 gói có giá 110.000 đồng.
Nói về độ an toàn, Dr.Papie xứng đáng vị trí top 1. Vì sao thế?
- Gạc đầu tiên và duy nhất được đăng ký sáng chế tại Cục sở hữu trí tuệ. Vì vậy, mẹ không cần “soi” từng thành phần trong hộp sản phẩm. Điều này đã có cơ quan chức năng “giúp”. Mẹ chỉ cần kiểm tra đã có chứng chỉ này chưa và yên tâm sử dụng cho bé yêu.
- Đạt tiêu chuẩn kép 4P nên ngoài làm sạch, gạc rất hiệu quả trong phòng, điều trị các bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ.
- Được đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng, được chứng minh hiệu quả. Luôn luôn lắng nghe phản hồi từ khách hàng. Nhãn hàng đi đầu này còn có khảo sát đánh giá hiệu quả của sản phẩm.
- Cùng là chất liệu polyester như bao loại gạc tẩm ẩm khác. Thế nhưng, nếu đã từng dùng Dr.Papie và một loại bất kỳ, mẹ sẽ thấy sự khác biệt rõ rệt.
- Nguyên liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn Dược liệu sạch. Cẩn thận, chỉn chu ngay từ những nguyên liệu đầu vào. Dr.Papie không “hổ danh” là thương hiệu “Vì tình yêu trẻ Việt”.
3.2 Gạc Đông Fa rơ miệng
“Được lòng” rất nhiều mẹ bỉm sữa nhờ giá thành siêu hợp lý. Gạc Đông Fa chỉ có giá 20.000/gói 50 chiếc. Đi đôi với giá thành cực chiều lòng người tiêu dùng, gạc có một số nhược điểm:
- Là gạc khô, mỗi lần sử dụng khá mất thời gian tẩm ẩm.
- Dù gạc vẫn nhỏ gọn những không tiện đem theo mỗi khi ra ngoài vì còn cần dung dịch rơ lưỡi để tẩm ẩm gạc.
- Chất liệu vải khá “bình dân”. Gạc bị tưa sợi vải khá nhiều nên dễ đọng lại trong miệng trẻ sau mỗi lần rơ lưỡi.
- Ngoài chi phí mua gạc thì mẹ còn phải mua thêm dịch tẩm. Vì vậy, giá thành cho một lần vệ sinh răng miệng con không rẻ như mẹ tưởng.
3.3 Dụng cụ rơ lưỡi silicon
Từng làm mưa làm gió một thời trên mạng xã hội vì sự tiện lợi. Vẫn là thiết kế xỏ ngón nhưng gạc làm bằng silicon. Vì vậy, mẹ có thể tái sử dụng nhiều lần. Một chiếc gạc silicon có giá khoảng 60.000 – 80.000 đồng.
Tuy nhiên, nhiều mẹ không ưng gạc silicon vì một số lý do:
- Gạc được bán tràn lan, không có đơn vị uy tín đảm bảo về chất lượng.
- Khó bảo quản, dễ nhiễm khuẩn trong quá trình tái sử dụng nhiều lần.
- Không thấm dịch ẩm nên ít có tác dụng phòng và điều trị một số bệnh răng miệng.
Tham khảo thêm các loại rơ lưỡi tại đây.
Qua bài viết này, mẹ đã có câu trả lời của “Nên rơ lưỡi cho trẻ sơ sinh khi nào” và lựa chọn được gạc an toàn nhất.Nếu mẹ còn băn khoăn nào cần giải đáp, hãy để lại bình luận ở dưới hoặc gọi ngay hotline 0911.225.336 sẽ được chuyên gia của Dr.Papie tư vấn sớm nhất nhé!
Thực tập sinh Dược lâm sàng tại BV Bạch Mai. 2 năm kinh nghiệm tư vấn sức khỏe. Hiện tại dược sĩ phụ trách chuyên môn của Phòng khám nhi khoa Y cao Hà Nội
Thảo nào. Nhà mình hay rơ lưỡi cho con khi con mới ngủ dậy nên con khó chịu và hay nôn nữa chứ . bây giờ đọc được bài này mình mới biết còn thiếu nhiều kinh nghiệm chăm sóc con quá
Bé mk dùng sữa ngoài bị mảng trắng nhiều lm.mà mk có rơ rau ngót cho bé mà mỗi lần rơ là bé nôn trớ.check ib tư vấn thêm cho mk với ạ
Bé nhà mình uống sữa công thức đêm lưỡi cũng bị cặn sữa vậy dùng gạc drpapie ngày mấy lần thì tốt nhất ạ
Mk sinh bé ít sữa mẹ lắm.nên con chủ yếu uống sữa công thức. Nên lưỡi và miệng con bị tưa trắng nhiều. Nên mk đc biết đến gạc Dr papie này mua về rơ miệng cho con thấy vài lần là đã sạch rồi. Miệng hết mùi chua
Gạc Dr papie này dùng thích lắm. Con nhà mk bị tưa lưỡi mà dùng có 1tuần đã thấy hiệu quả lắm